Những câu hỏi liên quan
giúp nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:23

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bình luận (0)
NGUYỄN QUỐC HUY
Xem chi tiết
Minh Đặng
9 tháng 3 2023 lúc 20:54

hello bạn nhỏ

 

 

 

Bình luận (0)
Minh Đặng
9 tháng 3 2023 lúc 20:54

cần giúp ko

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 15:22

â: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: Xet ΔADM và ΔAEM co

AD=AE

góc DAM=góc EAM

AM chung

=>ΔADM=ΔAEM

=>MD=ME

Bình luận (0)
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
kim kim
Xem chi tiết
Trần Văn Đạt
24 tháng 12 2020 lúc 21:41
さ→❖๖☆☆ I⃣K⃣K⃣I⃣ G⃣ấU⃣ A⃣N⃣I⃣M⃣E⃣❖༻꧂ •๖ۣۜTεαм ƒαʋσυɾĭтε αηĭмε⁀ᶦᵈᵒᶫ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đàm Thuận bảo
Xem chi tiết
bé xoài biết nói
5 tháng 1 2022 lúc 16:08

:)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 22:31

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABC có 

AE/AB=AF/AC

Do đó: EF//BC

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
28 tháng 2 2021 lúc 18:07

a) Tam giác ABM và ACM có AB=AC (gt), BM = CM(gt) và AM chung nên 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)

b) Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao kẻ từ A => AM \(\perp\)BC 

c) Tam giác EBC và FCB có 

EB = FC

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) (tam giác ABC cân tại A)

BC chung

=> tam giác EBC = tam giác FCB (c.g.c)

d) tam giác EBC = tam giác FCB => \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) (2 góc tương ứng)

=> tam giác IBC cân tại I => IB = IC

Xét tam giác AIB và AIC có

AI chung

AB =AC (gt)

IB=IC

=> tam giác AIB = AIC (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) mà \(\widehat{BAI}+\widehat{CAI}=\widehat{BAC}\)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => đồng thơi là đường pgiac

=> AM là tia pgiac của \(\widehat{BAC}\) (2)

từ 1 và 2 => A,I,M thẳng hàng

e) Có AB = AC(gt) => AE + EB = AF + FC mà BE = CF => AE = AF => tam giác AEF cân tại A

=> \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^o-\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (3)

Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(4)

Từ 3 + 4 => \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc đồng vị => EF // AB

 

Bình luận (1)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
28 tháng 2 2021 lúc 18:03

a. vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân 

Xét tam giác ABC ta có :

   AB=AC (gt)

   AM cạnh chung

   BM=CM (tam giác ABC là tam giác cân)

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b. ta có : AB=AC ; BM=CM

=> AM vuông góc BC

Bình luận (0)
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyen thu huong
Xem chi tiết
trần tú trân
Xem chi tiết
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Lưu Hồng Ngọc
12 tháng 12 2015 lúc 7:40

a​. Xét tam giac ABM và tam giac ACM có

​AB=AC(gt)

​góc B=góc C(tam giac ABC cân)

​AM cạnh chung​

​suy ra tam giac ABM=tam giac ACM

​b. ta có:

​tam giác ABC cân mà AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao

​suy ra AM vuông goc vs BC

Bình luận (0)